Xem ngày

  • Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt, thần Táo Quân bắt nguồn từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Trung Quốc nhưng khi du nhập về Việt Nam đã được Việt hóa thành sự tích "2 ông 1 bà"- thần Đất, thần Nhà, thần Bếp.
  • Chuyên kể rằng, ở một ngôi làng nọ có hai vợ chồng, vợ là Thị Nhi, chồng là Trọng Cao. Tuy yêu thương nhau mặn nồng tha thiết nhưng hai vợ chồng mãi không có con. Dần dần, vì quá thất vọng, Trong Cao hay kiếm chuyện xô xát với vợ của mình.
  • Theo một tích kể rằng, Mục Kiều Liên đã tu luyện thành công nhiều phép thần thống quảng đại. Mẫu thân của ông là bà Thanh Đề vì bị bệnh tật nên đã qua đời, vì quá nhớ mẹ mà ông đã dùng mắt phép nhìn khắp trời đất để tìm kiếm.
  • Hằng năm, cứ mỗi dịp tết đến xuân về, vào ngày 23 đến ngày 30 tháng Chạp, gia đình Viêt thường tập trung đông đủ con cháu trong dòng họ để cùng nhau đi thăm viếng phần mộ của ông bà tổ tiên. Hoạt động tảo mộ cuối năm để mời vong linh tổ tiên về ăn Tết với con cháu.
  • Không khí tươi vui, rộn ràng của ngày Tết lặp lại từ năm này sang năm khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác...khắc họa trong tâm trí của người Việt những khát vọng về một cuộc sống lo ấm, đầy đủ, được sum họp, quây quần bên gia đình.
  • Tương truyền rằng, vào ngày rằm tháng tám âm lịch, vua Đường Minh Hoàng có cuộc dạo chơi ở vườn Ngự Uyển. Trong đêm trăng tròn, không khí mát mẻ, nhà vua đang say sưa thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ La Công Viễn còn được gọi là Diệp Pháp Thiên.
  • Chuyện kể rằng, sau một vụ mùa vất vả, nông dân ở khắp nơi đều ăn mừng vì kết quả được như ý muốn. Nào ngờ năm ấy, sâu bọ kéo đến ăn mất trái cây, thực phẩm đã được thu hoạch khiến cho bao công sức trồng trọt đổ sông đổ biển.
  • Hằng năm, ở các nước theo đạo Phât, trong đó có Việt Nam thường tổ chức ngày lễ Phật Đản vào rằm tháng tư (am lich) mang ý nghĩa kỉ niệm, tưởng nhớ ngày Đức Phật ra đời. Theo phong tục tập quán của người Việt, trong ngày lễ này các Phật tử nên kiêng kị một số điều sau.
  • Ngày Tết Hàn thực, hiểu theo nghĩa chữ Hán, "thực" là ăn, "Hàn" là lạnh, "Tết Hàn thực" có nghĩa là đồ ăn lạnh. Vậy nguồn gốc của ngày lễ này đến từ đâu và nó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt?
  • "Nguyên" là thứ nhất, "tiêu" là đêm, Tết Nguyên Tiêu có  nghĩa là đêm trăng rằm đầu tiên của năm mới. Người Việt thường quan niệm rằng, "lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng", tại sao lại như vậy?
  • Đối với các nước phương Đông, họ quan niệm rằng trên mỗi mảnh đất đều có Thổ Thần cai quản vì vậy dù mảnh đất đó sử dụng với mục đích kinh doanh hay làm nhà ở thì khi khai trương hay chuyển đến ở đều phải làm nghi lễ 

Pages